Tìm kiếm: thời cổ đại
Gấu trúc khổng lồ đã giành được sự yêu thích của nhiều người vì ngoại hình dễ thương và thân hình tròn trịa. Nó đã trở thành báu vật quốc gia của Trung Quốc và được pháp luật bảo vệ. Thế nhưng, có ai nghĩ, tại sao không có gấu trúc ở các nước khác? mà chỉ có thể đến từ Trung Quốc.
Mọi người khi xem phim cổ trang đều từng thấy khung cảnh chiến tranh và cũng không xa lạ với những chiếc thang dài trèo qua tường thành. Vậy tại sao không đẩy ngã thang địch từ bên ngoài vào để trấn giữ thành?
Các quan lại sau khi làm quan to ở kinh thành đến một lúc nào nó đều muốn cáo lão hồi hương, trở về quê nhà để dưỡng lão mà không ở lại kinh thành hoa lệ. Đây chính là những nguyên nhân dẫn đến quyết định này của họ.
So với lòng tham của Hòa Thân sau khi bị phát hiện khối tài sản tham ô khủng thì lòng tham của ông vẫn không là gì so với vị quan tham nhũng đứng đầu Trung Quốc làm khánh kiệt cả một triều đại này.
Từ cuối triều đại nhà Thanh thì Trung Quốc mới bắt đầu sử dụng điện để phát sáng. Vậy thời cổ đại không sử dụng điện thì ban đêm người dân thường làm gì? Liệu có phải sẽ đi ngủ vào lúc 6 hay 7 giờ tối hay không?
Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.
Trong bữa cơm cuối cùng của các tử tù thời cổ đại luôn đặt sẵn một miếng thịt sống ở trên. Dù họ có phạm tội tày đình, khó mà tha thứ thế nào nhưng luôn có quan niệm rằng nghĩa tử vẫn là nghĩa tận.
Trên chiến trường thời cổ đại có một câu như thế này: “Lưỡng quốc giao chiến, bất trảm lái sử” (Tạm dịch: Khi hai nước giao chiến thì sẽ không chém sứ giả). Vậy tại sao lại không chém sứ giả? Có những nguyên nhân như sau.
Mọi người đều biết, trong thời cổ đại, phạm nhân mắc sai lầm có lúc sẽ bị đánh gậy vào mông. Nhưng bạn đừng cho rằng hình thức xử phạt này là bình thường vì nó thậm chí có thể đánh chết người.
Vương quốc Babylon (khoảng 3500 TCN-729 TCN) nằm ở vùng đồng bằng Lưỡng Hà, gần thuộc lãnh thổ của Cộng hòa Iraq ngày nay.
Tại sao thời cổ đại hiếm khi xuất hiện đẻ song sinh? Không phải là không có, nhưng đã bị 'hủy hoại'?
Sinh đôi cũng được chia thành hai loại: sinh đôi giống hệt nhau và sinh đôi cùng cha khác mẹ. Sinh đôi giống hệt nhau là điều thường thấy ở tất cả chúng ta. Hai đứa trẻ sinh ra gần như giống hệt nhau. Điều này là do hai bào thai được phát triển từ cùng một trứng được thụ tinh.
Nhiều người đều đã biết từ các tác phẩm văn học và phim truyền hình điện ảnh rằng, vào thời cổ đại, có một bậc thầy truyền thông tin hàng đầu đó là con chim bồ câu. Người ta gọi nó là chim bồ đưa thư.
Việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Từ xa xưa, nhiều quốc gia trên thế giới luôn có truyền thống kết hôn giữa những người ruột thịt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo